Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Comunicaciones, 09h00 ngày 18/4: Nối dài mạch thắng


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Plymouth, 21h00 ngày 18/4: Bỏ lỡ cơ hội góp mặt top 6 -
Dương Triệu Vũ xin lỗi vì đăng ảnh có Hồ Ngọc Hà mừng sinh nhật Lệ QuyênBức ảnh Dương Triệu Vũ dùng để chúc mừng sinh nhật ca sĩ Lệ Quyên. "Có lẽ trong sự vô tư mình đã vô tình làm ảnh hưởng đến những người bạn ấy, mình xin nhận lỗi. Tấm hình đó đối với mình rất đáng yêu và cũng đã thấy nó tràn lan trên mạng nhiều năm nay. Cách đối diện với gì đó không hay là nhìn thẳng vào đó và cười thôi. Ai cũng sẽ có lúc giận và phải chạm mặt nhau, điều đó rất đời thường. Và khi bất kỳ ai thấy điều này cũng đều mong muốn những người ấy làm hoà và Vũ cũng như mọi người", Dương Triệu Vũ bày tỏ.
Nam ca sĩ giải thích thêm, anh hoàn toàn không có ý dùng bức hình này để "cà khịa" đồng nghiệp như một số người hiểu. "Vũ hoàn toàn không có thói quen đó. Chắc chắn lúc đăng hình, Vũ đang rất cảm xúc, nhớ lúc trước hay đi chơi, đi hát cùng nhau. Xin lỗi một lần nữa đến những người bạn đã bị kéo vào", Dương Triệu Vũ bày tỏ.
Dương Triệu Vũ cũng hứa sẽ đãi mỗi người bạn một chầu ăn để chuộc lỗi và không quên gợi ý nếu Lệ Quyên và Hồ Ngọc Hà cũng ngồi ăn với nhau thì càng tốt.
Dương Triệu Vũ Trước đó, nhân dịp sinh nhật Lệ Quyên, Dương Triệu Vũ sử dụng bức ảnh có mặt của Hồ Ngọc Hà trong một bài đăng chúc mừng đồng nghiệp. Dương Triệu Vũ chia sẻ, vì không có ảnh chung với Lệ Quyên và thấy bức ảnh chụp cùng Hồ Ngọc Hà trên mạng nên đã lấy về sử dụng.
"Ai nói gì chứ tôi thấy dễ thương lắm. Biết đâu ngày nào đó 3 đứa lại đi xem drag show cùng nhau lần nữa", Dương Triệu Vũ viết.
Tuy nhiên, nhiều người dùng mạng cho rằng Dương Triệu Vũ đang "cà khịa" đồng nghiệp và có phần kém duyên khi dùng ảnh chung của hai ca sĩ trong dịp đặc biệt này.
Sau khi vấp phải ý kiến trái chiều, Dương Triệu Vũ đã ẩn bài viết. Lời xin lỗi anh đưa ra cũng được nhiều người thông cảm. Tuy nhiên, cũng có khán giả cho rằng hành động của Dương Triệu Vũ vẫn là kém duyên dù có lấy lý do gì chăng nữa.
Giọng hát của Dương Triệu Vũ:
Thu Nhi
Ca sĩ Dương Triệu Vũ: Cứ để họ đồn về tôi, không sao cả!"Nếu cứ mãi lo sợ, có lẽ tôi không thể sống và làm việc trong showbiz tới giờ phút này. Khi còn được nhắc tên, còn các tin đồn tức là cái tên Dương Triệu Vũ vẫn còn "view”."> -
Một trong những điểm mới đáng chú ý tại Điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ thông nhiều cấp học mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành là học trò được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập, với điều kiện phải được sự cho phép của giáo viên. Phụ huynh tranh cãi trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờĐiều chỉnh này nhằm hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm kiếm những nguồn học liệu ngay trong giờ học. Tuy nhiên, thay đổi này cũng đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
Việc sử dụng điện thoại di động nhằm hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm kiếm những nguồn học liệu ngay trong giờ học
Ranh giới giữa game và tra cứu thông tin chỉ cách nhau một cú ấn nút?
“Học sinh bây giờ rất phức tạp. Có điện thoại là sử dụng mọi lúc để ‘chát chít’, quay chụp, xem ‘phim đen’. Một lớp có đông học sinh, thầy cô sẽ rất khó để kiểm soát”, anh Nguyễn Quang Cảnh, một phụ huynh tại Hà Nội bày tỏ lo lắng trước quy định học sinh được sử dụng điện thoại trong giờ học.
Đồng quan điểm, phụ huynh Nguyễn Thảo Nguyên cho rằng, việc sử dụng điện thoại trong lớp vừa gây mất tập trung, vừa làm ảnh hưởng đến các học sinh khác.
“Tôi cũng đang lo nếu học theo kiểu đó, con sẽ đi mượn bộ nhớ của Google thay cho việc rèn luyện bộ não. Đó còn chưa kể đến nhiều hệ lụy khác như học sinh đua đòi để theo kịp các bạn. Rồi đây, những học sinh nhà nghèo, bố mẹ không đủ điều kiện mua sắm điện thoại cho như các bạn sẽ ra sao?”.
Là một nhà giáo, thầy Trần Văn Thịnh cho rằng, nhiệm vụ chính của học sinh khi đến lớp là nghe giảng. Việc sử dụng điện thoại trong giờ học có nhiều khả năng sẽ làm học sinh chểnh mảng trong học tập, đồng thời gây ảnh hưởng cho các bạn xung quanh và thầy cô.
“Theo tôi, không nên cho người học sử dụng điện thoại trong lớp. Đừng làm khó thêm cho thầy cô. Thầy cô không làm ‘thẩm phán’ trong việc phán xét học sinh có sử dụng điện thoại vào mục đích học tập hay không. Họ đã có quá nhiều nhiệm vụ và áp lực rồi”, thầy Thịnh nói.
Nhiều phụ huynh cũng đồng tình, bài giảng của giáo viên mới là điều quan trọng. Nếu chỉ học trên điện thoại, học sinh có thể học online tại nhà mà không cần đến trường, cũng không cần thầy cô hay giáo trình.
Không ít phụ huynh lại lo lắng, ranh giới giữa game và tra thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.
“Cấp THCS là độ tuổi các con tò mò tìm hiểu về cuộc sống, nhu cầu sinh lý. Có bao nhiêu phần trăm học sinh sử dụng các thiết bị công nghệ cho việc học sau giờ học bắt buộc? Và trong giờ học bắt buộc, có bao nhiêu phần trăm các con học thực sự?
Không thể phủ nhận thiết bị công nghệ thông minh rất hữu ích, nhưng nó chỉ phù hợp với từng lứa tuổi. Trên mạng xã hội còn đầy rẫy những tệ nạn chưa thể kiểm soát. Ranh giới giữa game và tra thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.
Nên chăng, nhà trường chỉ cho phép học sinh sử dụng máy tính để tra cứu. Nếu sử dụng máy tính cũng cần phải có phòng riêng và học sinh chỉ được vào mạng dưới sự quản lý của nhà trường", độc giả Minh Khôi bày tỏ.
"Cần phải thích nghi"
Cho rằng “đây là nhu cầu tất yếu của giáo dục”, theo anh Nguyễn Trường Vũ (Hà Nội), trong thời đại công nghệ số, việc tách rời công nghệ và giáo dục là điều không thể. Vấn đề là nhà trường, giáo viên, phụ huynh cần hướng dẫn cho trẻ các kỹ năng cần thiết để làm chủ công nghệ một cách hiệu quả.
“Mọi thứ sẽ phải thay đổi và chúng ta cũng cần phải thích nghi. Thay vì lo lắng, phụ huynh có thể hướng dẫn con tận dụng công nghệ vào việc học tập”, anh Vũ nói, đồng thời cũng cho rằng, cần đầu tư Wifi trong trường học, hay máy tính, máy tính bảng có cài đặt ứng dụng được phép sử dụng.
Đồng tình với quan điểm này, chị Lê Hải Anh (TP.HCM) cũng cho rằng, việc cho học sinh sử dụng thiết bị điện tử để tra cứu trong giờ học, dưới sự hướng dẫn của giáo viên là điều cần thiết.
“Cá nhân mình ủng hộ cách làm này. Muốn phát triển thì phải tiếp cận, thích nghi và sử dụng một cách phù hợp theo sự phát triển của xã hội. Khi sử dụng điện thoại hay máy tính, học sinh có thể tra cứu những thông tin mà thầy cô không truyền tải được hết trong giờ học. Đây cũng là cách các con mở rộng kiến thức mà trong sách vở không có”.
Chị Hải Anh cũng đưa ra kiến nghị, để tránh trường hợp học sinh truy cập mạng tìm kiếm những thông tin ngoài việc học tập, các nhà trường có thể quy định, chỉ cho học sinh sử dụng điện thoại khi hoạt động nhóm và mỗi nhóm chỉ sử dụng tối đa 2 điện thoại.
Chia sẻ trên VietNamNet, độc giả N.Thiện cho rằng, cũng giống như trước đây, khi học sinh mới được sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán, dư luận cũng dấy lên rất nhiều ý phản đối vì cho rằng điều này sẽ làm mất đi khả năng tính toán của học sinh. Nhưng thực tế, hiện tại tất cả học sinh đi học đều phải có máy tính trước mặt và sử dụng khi giáo viên giao việc.
Cũng giống như vậy, với việc sử dụng điện thoại, giáo viên có thể sử dụng hai câu lệnh: “Hãy mở điện thoại tìm…”và kết thúc bằng câu: “Hãy đóng máy lại…”.Mọi thứ đều phải thực hiện nghiêm túc, học sinh làm theo câu lệnh mà không cần giáo viên phải nhắc nhở nhiều.
“Tóm lại, nếu số học sinh trong một lớp vừa đủ và giáo viên dạy hay, hấp dẫn, kiến thức hữu ích thì học sinh cũng tự giác không sử dụng điện thoại. Không nên giữ quan điểm không quản được thì cấm, điều đó sẽ làm mất đi sự sáng tạo của học sinh trong học tập, thậm chí sẽ sinh ra việc sử dụng vụng trộm vào mục đích xấu”, độc giả này viết.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT cho phép học sinh dùng điện thoại di động trong giờ học
Bộ GD-ĐT cho rằng, thay đổi này nhằm phù hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Tuy nhiên, học sinh chỉ được sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ cho việc học tập và được sự đồng ý của giáo viên.
"> -
Trao đổi với PV tối nay, ông Lê Văn Hải – Chủ tịch UBND xã Quảng An (huyện Quảng Điền, tỉnh TT-Huế) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ lật xe công nông khiến một nữ sinh viên tử vong. Nữ sinh tử nạn khi ngồi trên xe công nông vượt lũ đến trường tại HuếMưa lớn từ thượng nguồn khiến nhiều vùng của huyện Quảng Điền đang bị ngập nặng. Ảnh minh họa: Quang Thành Trước đó, khoảng 7h30 sáng nay (13/11), ông Trần Quang Hùng (trú làng An Xuân Tây, xã Quảng An) dùng xe công nông chở 3 người, trong đó có chị Trần Thị Ngọc H. (19 tuổi, sinh viên năm 2, Khoa Du lịch – Đại học Huế) vượt lũ lên TP Huế để đi học.
Khi đến đoạn đường qua thôn Mỹ Xã, gặp dòng nước lũ chảy xiết và gió to khiến chiếc xe công nông bị lật xuống ruộng.
Vụ tai nạn khiến chị H. bị xe công nông đè lên người chìm trong dòng nước lũ cao gần 1m. Con trai ông Hùng cùng đi trên xe bị gãy chân.
Nhận được tin báo, chính quyền địa phương và lực lượng chức năng huyện Quảng Điền nhanh chóng có mặt tại hiện trường, tổ chức công tác cứu hộ, đưa người bị thương đi cấp cứu.
Sau nhiều giờ nỗ lực cứu nạn, đến trưa cùng ngày, lực lượng chức năng tìm thấy thi thể của nữ sinh xấu số.
Quang Thành
Nữ Giám đốc Sở bật khóc nhìn cảnh trường tan hoang ở Hướng Hóa
Khi đến thăm điểm Trường Mầm non Hướng Việt (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị), chứng kiến trường học và vật dụng đồ chơi bị vùi lấp trong lớp bùn, Giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Trị ôm chầm lấy nữ hiệu trưởng rồi khóc.
">